Các Công Thức Hóa Học Lớp 11 – Tổng Hợp Kiến Thức Đầy Đủ, Chi Tiết

Các Công Thức Hóa Học Lớp 11 – Tổng Hợp Kiến Thức Đầy Đủ, Chi Tiết
Rate this post

Chào mừng các bạn đến với trang web Giải Đáp Việt – Tri Thức Cho Người Việt! Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các công thức hóa học lớp 11. Đây là một phần rất quan trọng trong chương trình học của chúng ta, nhưng đừng lo lắng, vì tôi sẽ giúp các bạn hiểu một cách đơn giản và dễ dàng nhất. Hãy cùng bắt đầu nào!

Tổng hợp các công thức hóa học lớp 11: hóa học vô cơ

Sự điện li

Khái niệm sự điện li và độ điện li

  • Sự điện li là quá trình phân ly các chất trong nước ra ion âm (anion) và ion dương (cation).
  • Các dung dịch như muối, axit hay bazo có thể dẫn được điện là do sự điện li này.
  • Tỷ số giữa phần tử phân li ra ion (n) với tổng số phân tử hoà tan ($n_{0}$) là độ điện li. Độ điện li thường được ký hiệu là $alpha$ (alpha).
  • $alpha=frac{n}{n_{0}}$(%).

Mối liên hệ giữa hằng số điện li và độ điện li

  • Hằng số điện li là một đại lượng thể hiện độ mạnh của một axit trong dung dịch. Hằng số điện li thường được ký hiệu là $K_{a}$.
  • Độ điện li là mức độ chuyển hoá trong quá trình điện li.
  • Sự liên hệ của độ điện li và hằng số điện li.

Xét cân bằng (*), giả sử nồng độ ban đầu là co và độ điện li.

Các công thức hóa học lớp 11

Hằng số điện li và cân bằng điện li

Cân bằng điện li là các chất điện li yếu trong dung dịch xuất hiện cân bằng hóa học. Ví dụ: $AXrightarrow A^{+}+X^{-}$. Trong dung dịch, khi tốc độ thuận bằng tốc độ nghịch thì sẽ xuất hiện cân bằng điện li.

Xét đối với cân bằng (*), hằng số điện li được xác định được:

$K=frac{left [ A^{+} right ]left [ X^{-} right ]}{left [ AX right ]}$

Ví dụ: Đối với axit axetic $CH_{3}COOH$

$CH{3}COOHrightarrow H^{+}+CH{3}COO^{-}$

Ta có: $K=frac{left [ H^{+} right ]left [ CH3COO^{-} right ]}{left [ CH_{3}COOHright ]}=2.10^{-5}$ (ở $25^{circ}$)

Hằng số điện li không phụ thuộc vào nồng độ mà chỉ phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ.

Nitơ, Photpho

Các công thức hóa học về hợp chất Nitơ

  • Axit Nitric: $HNO_{3}$
  • $HNO{3}$ không bền khi có ánh sáng, khi đó sẽ phân huỷ một phần tạo thành $NO{2}$
  • Công thức phân huỷ: $4HNO{3}rightarrow 4NO{2}+O{2}+2H{2}O$
  • Khi tác dụng với kim loại, hợp chất của Nitơ này có thể oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt)

Muối amoni NH4+ Và NO3-

  • Tác dụng với dung dịch kiềm và giải phóng khí NH3: $NH4^{-}+OH^{-}rightarrow NH{3}+H{2}O$
  • Bị nhiệt phân huỷ
    • TH1: Muối amoni của axit không có tính oxi hoá: Oxi hoá $overset{t^{o}}{rightarrow}NH3+ axit$
      • NH4Cl $overset{t^{o}}{rightarrow}NH3+ HCl$
    • TH2: Muối amoni của axit có tính oxi hoá: $overset{t^{o}}{rightarrow}N{2}(N{2}O)$
      • $NH{4}NO{2}overset{t^{o}}{rightarrow}N{2}+2H{2}O$

Công thức hóa học về Photpho

  • Tính oxi hoá: $P+KLoverset{t^{0}}{rightarrow}photo phua kim loại$
    • VD: $2P+3Caoverset{t^{0}}{rightarrow}Ca{3}P{2}$
  • Tính khử:

Axit photphoric

Các công thức hóa học lớp 11

Phản ứng thuỷ phân của muối Photphat

  • $PO{4}^{3-}+H{2}Oleftrightarrow HPO_{4}^{2-}$
  • $H{2}PO{4-}+H{2}Oleftrightarrow H{3}O^{+}+HPO_{4}^{2+}$
    Các công thức hóa học lớp 11

Cacbon – silic

Cacbon và các hợp chất của cacbon

  • Tính oxi hoá
  • Tác dụng với Hidro: $C+2H2overset{(t^{0},xt)}{rightarrow}CH4$
  • Kim loại: $Al+Coverset{(t^{o})}{rightarrow}Al{4}C{3}$
  • Cacbonđioxit ($CO_{2}$)
  • Phản ứng với dung dịch kiềm: $CO{2}+OH^{-}rightarrow HCO{3}^{-}$
  • Muối cacbonat: CO2 phản ứng với dung dịch kiềm tạo ra 2 muối HCO3- và CO32-

Các công thức hóa học lớp 11

Silic và hợp chất của silic.

  • Công thức hoá học về tính khử và tính oxi hoá của Silic
  • Tính khử: $Si^{0}+2F{2}rightarrow Si^{+4}F{4}$
  • Tính oxi hoá: $Si^{0}+O{2}rightarrow Si^{+4}O{2}$
  • $Si^{0}+2NaOH+H{2}Orightarrow Na{2}Si^{+4}O{3}+2H{2}$

Các công thức hóa học lớp 11: hóa hữu cơ

Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ

Xác định thành phần nguyên tố

Để xác định thành phần nguyên tố ta sử dụng hai bước sau:

Bước 1: Tìm khối lượng m của các nguyên tố:

  • $m{c}=frac{12}{44}.m{CO{2}}=12.n{CO_{2}}(g)$
  • $m{H}=frac{2}{18}.m{H{2}O}=2.n{H_{2}O}(g)$
  • $m{N}=frac{V{N{2}}}{22,4}.28=28.n{N_{2}}(g)$
  • $m{N}=frac{12}{46}.m{NO{2}}=14.n{NO_{2}}(g)$
  • $m{O}=m{A}-(m{C}+m{H}+m_{N})$

Bước 2: Xác định % khối lượng các nguyên tố có trong $m_{A}$ gam hợp chất:

  • %C = frac{m{C}}{m{A}} . 100%
  • %H = frac{m{H}}{m{A}} . 100%
  • %N = frac{m{N}}{m{A}} . 100%
  • %C = 100% – (%C + %H + %N)

Xác định khối lượng phân tử của chất hữu cơ

TH1: Cho tỉ khối hơi:

  • $dA/B=frac{M{A}}{M{B}}Rightarrow M{A}=M{B} .dA/B$
  • $dA/kk=frac{M{A}}{M{kk}}Rightarrow M_{A}=29 .dA/B$

TH2: Cho thể tích phân tử gam:

  • $n{A}=frac{VA(l)}{22.4}Leftrightarrow M{A}=frac{m{A}}{n{A}}$

Xác định công thức phân tử

TH1: Dựa vào công thức ĐGN mà xác định

  • $x :y :z :t=frac{m{C}}{12} :frac{m{H}}{1} :frac{m{O}}{16} :frac{m{N}}{14}$
  • $x :y :z :t=frac{%C}{12} :frac{%H}{1} :frac{%O}{16} :frac{%N}{14}$

TH2: Dựa vào thành phần nguyên tố mà xác định

  • $frac{M{A}}{m{A}}=frac{12x}{m{C}}=frac{y}{m{H}}=frac{16z}{m{O}}=frac{14t}{m{N}}$
  • $frac{MA}{100%}=frac{12x}{%C}=frac{y}{%H}=frac{16z}{%O}=frac{14t}{%N}$

TH3: Dựa vào phương trình phản ứng đốt cháy:

  • $C{X}H{y}O{z}N{t}+frac{4x+y-2z}{4}O{2}overset{t^{o}}{rightarrow} xCO{2}+frac{y}{2}H{2}O+frac{t}{2}N{2}$

  • $frac{1}{n{A}}=frac{frac{4x+y+2z}{4}}{n{O}}=frac{x}{n{CO{2}}}=frac{frac{y}{2}}{n{H{2}O}}=frac{frac{t}{2}}{n{N{2}}}$

  • Nếu đề bài cho đầy đủ các tỷ lệ trên => xác định được cụ thể các giá trị của x, y, z, t => xác định công thức phân tử

  • Nếu đề bài cho thiếu một trong các tỉ lệ trên => ta chỉ xác định được tỉ lệ x : y : z : t => Chỉ xác định được công thức ĐGN

Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ

Xác định thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố

  • $C{x}H{y}O{z}N{t}(a g) rightarrow m{CO{2}}(g)+m{H{2}O}+V{N{2}}$(lít)
  • Ta có:
  • $n{C}=n{CO{2}}Rightarrow m{C}=12n{CO{2}}Rightarrow$ %C$=frac{m_{C}}{a}.100%$
  • $n{H}=2n{H{2}O}Rightarrow m{H}=2.n{H{2}O}Rightarrow$ %H$=frac{m_{H}}{a}.100%$
  • $n{N}=2n{N{2}}Rightarrow m{N}=28n{N{2}}Rightarrow$ %N$=frac{m_{N}}{a} .100%$
  • %O = 100% – %C – %H – %N

Lập công thức

  • Lập công thức đơn giản nhất

Lập công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ CXHyOzNt là tìm tỉ lệ:

  • $x :y :z :t=n{C} :n{H} :n{O} :n{N}$

  • $x :y :z :t=frac{%C}{12} :frac{%H}{1} :frac{%O}{16} :frac{%N}{14}$

  • Lập CTPT của hợp chất hữu cơ

Dựa vào tỉ lệ phần trăm khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất:

  • Ta có phương trình:

  • $C{x}H{y}O_{z}Rightarrow xC + yH + zO$

  • M(g) 12x(g) y(g) 16z(g)

  • Từ đó ta có tỉ lệ:

  • $frac{M}{100%}=frac{12x}{%C}Rightarrow x=frac{M.%C}{12.100%}$

  • $frac{M}{100%}=frac{y}{%H}Rightarrow y=frac{M.%H}{100%}$

  • $frac{M}{100%}=frac{16z}{%O}Rightarrow zfrac{M.%O}{16.100%}$

  • Qua công thức đơn giản nhất:

  • Nếu hợp chất hữu cơ M có công thức đơn giản nhất là CaHbOc thì có công thức phân tử dạng (CaHbOc)n

  • Dựa trên khối lượng mol phân tử của Mx ta tính n rồi từ đó tìm được CTPT của X

  • Xác định theo khối lượng sản phẩm của phản ứng đốt cháy

  • Phản ứng đốt cháy:

  • $C{x}H{y}O{z}+(x+frac{y}{4}-frac{z}{2})O{2}rightarrow xCO{2}+frac{y}{2}H{2}O$

  • 1 mol x mol $frac{y}{2}$ mol

  • a mol $n{CO{2}} n{H{2}O}$

  • Ta có tỉ lệ

  • $frac{1}{a}=frac{x}{n{CO{2}}Rightarrow x=frac{n{CO{2}}}{a}$

  • $frac{1}{a}=frac{y}{2n{H{2}O}Rightarrow y=frac{n{H{2}O}}{a}$

  • $12x+y+16z=MRightarrow z= frac{M-12x-y}{16}$

Hoá 11 với sự kết hợp giữa hoá học vô cơ và hữu cơ có lẽ là một nỗi sợ đối với khá nhiều em học sinh. Bài viết trên đã tổng hợp các công thức hóa học lớp 11 một cách đầy đủ và dễ hiểu nhất. Để làm được các phần bài tập các em cần phải nắm chắc các công thức và áp dụng thuần thục vào các phần bài tập. Các em học sinh truy cập ngay nền tảng Vuihoc.vn và đăng ký tài khoản để ôn luyện ngay hôm nay nhé!